Ừ thôi em về, chiều mưa giông tớiBây giờ anh vui, hai bàn tay đóiBây giờ anh vui, hai bàn chân mỏiThời gian nơi đâyBây giờ anh vui, một linh hồn rỗiTình yêu xứ nàyMột lần yêu thương, một đời bão nổiGiã từ, giã từ chiều mưa giông tớiEm ơi em ơiSầu xuống thôi đầy, làm sao em nhớMưa ngoài song bay, lời ca anh nhỏ, nỗi lòng anh đâySầu xuống thôi đầySầu xuống thôi đầy...特别喜欢chị Khanh的角色。
每一句台词,都让人酥软。
正在写和《青木瓜之味》比较的影评,写完了可以贴上来装B哈。
《故国三部曲》的最后一部,波涛暗涌之下隐藏着巨大的情欲张力,不动声色间撕开了千万家庭的遮羞布。
片名清新自然,但这只是表象,影片还有一个别名——《偷妻》,内容也正如越南那潮湿阴暗而又闷热的夏天,带着令人躁动的魔力与欲语还休的大尺度。
大姐的婚姻已然形同虚设,无可挽回;二姐的感情开始出现裂痕,危机潜伏;琳对亲弟弟有悖伦理的爱则难以善终,好不容易想要寻求真爱却又受尽欺骗与伤害。
姐妹三人演绎的故事正是不少女孩成长故事中的缩影,准确说应该是四个女人。
因为在讲述三姐妹的故事前还有一个铺垫——"母亲的谭"。
两代女人对理想中的爱情渴盼高度一致,但落实到现实婚姻中更多是失望到无可奈何。
情窦初开时,将感情放置于首位,却往往爱而不得;不折腾认命时,将名义上的家庭完整看得高于一切,为之选择得过且过;当历尽沧桑,看破人生虚无时,却对没有陪伴一生的真爱念念不忘。
相同的感情戏码,不如意的人生常态,重复上演,似乎永无止境。
一百个人有一百种对待爱情和婚姻的不同看法,但所有理想爱情的评判标准无疑都来自于自己最真实的内心。
陈英雄2000年的片子。
中午照理又是11点多就吃好了饭,一个人坐在办公室里。
今天的天气真是万分的浓浓春意,路上不仅看到柳条发芽,连单位老建筑门楼上的藤条也总觉得在吐新芽子。
断断续续的看完电影已经下午两点多十分。
我的工作清闲起来有时一天都没有事情需要做,我可以就这么一关就一天,躲在自己一个人的小办公间里看迅雷看看今日有什么好影片。
迅雷上的翻译是偷妻。
然后通篇看下来又觉得这个题名起的真是有意思呢。
其实电影里哪里止偷妻呢,女人也有背叛男人不是么?
都在背叛,也就无所谓谁对不起谁的。
电影里三个女人三姐妹,外加一个男人老三,凑成亲亲热热的一家子。
两位大姐的韵味自然也是不消多说的,本来就美丽,再加上陈英雄给安排的那么清澈美丽的镜头,就如简介里说,明信片一样的质感,怎能不美。
还有那歌声,该是二姐吧。
跟唐偷情的女人我总是把握不准究竟是大姐还是二姐呢?
我死死盯着屏幕也觉得分辨不出来。
看着是更像二姐啊,二姐才应该有那么好听的歌声,才可能很调情的用手指封住情人的嘴巴让他不要说话,也应该只有二姐有可能在事后,或者没那个后的某个销魂时刻躺在他情人的怀里同时来上一根销魂的烟。
可又但是,大姐提到她曾经为一背叛他摄影师丈夫的那一次,那个西贡来的商人的名字就叫“唐”。
那究竟是说是同一个人呢,还是我鱼目眼珠子,明明就是大姐却非搞混成了二姐。
得得得,你们谁看清楚的顺便知会我一下子。
and 那个最小的小妹,真是喜欢。
无忧无虑无忧无虑。
陈英雄的电影总是忒多忒多唯美的镜头给我们看。
你看谁家的房子院子都是那么鲜绿绿一大片,处处不是滴水观音就是飘着浮萍的大青瓷缸里养金鱼。
再看那个家里呢,大姐家经营着咖啡馆儿,小妹跟老三家更是纱呀幔啊还有珠帘。
多么浪漫呀。
早起醒来睁开眼第一件事不是上洗手间而是关了闹钟旋开音乐,然后在音乐声里老三练练吊环做做俯卧撑,小妹笃悠悠伸个懒腰醒来,然后深呼吸蹲马步手臂软软地挥几招子太极拳。
而那个带着很迷离暧昧的兄妹情其实想想多么地有点乱伦的感觉捏。
好吧,虽然事实上哥哥妹妹应该是没有发生什么实质性暧昧的,但拎到实际生活的道德标准下,肯定是不能提倡的好。
但是纠结的啊,你看因为兄妹才能如此的心心相印吧。
做什么都是合拍,说话也是。
其实也没有不纯洁的感觉呢对不对,就算两个人睡了一张床我也确实没有往什么方向发展呢。
事实上也别多想啊。
还是我一开始说的,多么无忧无虑无忧无虑的小丫头片子啊。
连怎么算怀孕都不懂还声称自己怀孕了姐姐你们都不要害怕不要哭的啥事都还没懂的小丫头片子。
她的芳华大好呢不结婚也还不要紧啊,跟哥哥两个人住,听着好听的new age 一般的音乐兀自陶醉兀自轻轻摆动头啊脖子啊还有细软的身体跳舞。
是啊,多么无忧无虑的年纪呢,什么都不要想啊,有什么好想的呢。
你看大姐,老公在外面还养着别的女人同别的女人生有一个孩子,最后还是结束在同老公的拥抱里,且沉沉睡去。
就想昨天跟 lily 在 msn 上聊天,我说lily lily 你那天提到的那个紧致肌肤的OLAY 什么系列啊,你用过 EL 的东西的吧快告诉是不是紧致肌肤很管用呢。
过了一阵子 lily 小心翼翼的质疑不过貌似你还用不到这些东西的吧,这些一般都要起码35以上的年纪才需要哦,你不是才大学毕业嘛……我说没啊我83年的呀。
lily 一个鄙夷的MSN 表情呼啦抛过来,切!
26岁的年纪,你有什么好忧愁的呀。
是啊是啊,哈哈哈哈,其实我也是想清楚了呢。
是有什么大不了的啊。
就像现在回过头去看当初第一次失去心爱的人一样会觉得哈哈哈,曾经年少多么可笑,等我到了30、40或者再老点50、60,再来看看我这一两个月的抽烟、失眠,哇咧咧,至于嘛,不就那么一点小破事,瞧把自己给折腾的哟。
所以啊,我也对我亲爱的人都说了的,我呢,想通了,是真的,从昨天起我就把才抽了几根还剩下几乎大半包的SEVEN MILD 连同打火机一起扔进了垃圾筒里,今天早上我还比以往提前了半小时起床。
中午还边看电影可足足吃掉了9块钱买的桂圆。
我要时时记住lily 说的那句话:26岁的年纪,你有啥好忧愁的啊。
还有啊,我也是相当喜欢跟老幺那样一个人在房间里翩翩起舞的呢。
天气应该慢慢就会暖和了呢,等再到时候,我又可以只穿着小裤裤边欣赏镜子里的自己边美滋滋一个人兀自陶醉的跳着我的独家不知名舞步了呀:)
用通感意象进行场景转换,无忧无虑的兄妹被大雨困住,心事重重的姐夫浮在水上。
兄妹跳舞,大姐情人跳舞。
刻意淡化现代工业产品,数码的出镜:抽纸巾,手机,CD唱机音箱,电视机。
对白有一种人为装饰感,内容聊的多是琐碎日常,但演员演绎得情绪克制游离真实。
三姐妹放松倚靠椅子上说闲话,很古典私房的肢体语言。
越南语歌太难听。
互相出轨的大姐哭出声却怕大家看到,婚姻生活美满的二姐猜疑丈夫悬崖勒马惶惶不安,追求真爱的小妹排练分手苦情假戏成真。
隐隐约约那种老大成熟,老二心机,老三天真,蛮东方的人设。
不知为什么以为是部悲情压抑的片子,所以一直提不起兴趣看。
没想到是如此唯美。
最喜欢兄妹俩早上起床的场景,在灿烂的夏日阳光中,在音乐当中,开始新的一天,青春无敌啊,生命美好得令人感动。
二姐看着作家的眼神,那么温柔的笑容,喜悦地依偎在一起。
大姐和唐,不说一句话只是温柔地感觉彼此的存在。
还有三姐妹在一起的时光,多美。
没错,这不是真实的越南,这不是严酷的生活。
可是,这有什么要紧?
要紧的是,它唤醒了我心中柔软温暖的东西。
不管生活是否如意,不论顺境逆境,让我们温柔地生活,温柔地彼此相待。
河内一个由兄妹四人组成的普通中产阶级家庭,大姐香与摄影师丈夫昆有一个儿子,但两人性生活不和谐,二姐卿同作家金结婚没多久,小妹琳患有幽闭恐惧症,她与弟弟海保持着一种暧昧关系。
在母亲的斋祀日,三姐妹追忆起被戏称为“母亲的谭”的神秘男人。
为获得写作灵感,金前往西贡寻找有关谭的资料,此时他发现梅已怀有身孕,不明白梅为什么要对自己保密,香在昆出差期间有了外遇,琳则在与海保持暧昧关系的同时,与另一个男孩有交往。
透过平静生活的表面,三姐妹都有不愿人知的秘密和心事。
南方是欲念與愛戀的雙城跨越。
陳英雄第三部長片夏天的滋味中,生活在河內的女人和男人,他們的情感分別在胡志明市找到了平行空間。
這一部影片有了較多的現代感,影片的畫面可稱得上是美輪美奐,每一楨都精緻得猶如明信片一般。
在鏡頭舒緩的移動下,那些具有地方特色的動植物都呈現出動人的詩意。
在導演和攝影的精心製作下,影片散發出一種帶有古典氣息的華麗,同時飽和豐富的色彩和清脆悅耳的聲音處理更使它給觀眾帶來了美妙的視聽享受。
夏天的滋味和青木瓜之味風格比較接近,婉約動人,清新優雅。
影片細膩而略帶幽默地描寫了一個家庭中存在的忠誠與信賴,背叛與懷疑,在展現生活的破壞與重建中慢慢吞吐出了人生的況味。
表面的平靜和歡樂之下潛藏著種種令人不安的威脅,即使是一個和諧美滿的家庭裏也遮掩了不少不可告人的秘密。
銀幕上所呈現的無非是家長里短,油鹽醬醋之類的瑣碎片段,但就是在這表面無風無浪的生活背後隱藏著巨大的情欲張力。
(劇情梗概:河內一個由兄妹四人組成的普通中產階級家庭,大姐香與攝影師丈夫昆有一個兒子,但兩人性生活不和諧,二姐梅同作家金結婚沒多久,小妹琳患有幽閉恐懼症,她與弟弟海保持著一種曖昧關係。
在母親的齋祀日,三姐妹追憶起被戲稱為“母親的譚”的神秘男人。
為獲得寫作靈感,金前往西貢尋找有關譚的資料,此時他發現梅已懷有身孕,不明白梅為什麼要對自己保密,香在昆出差期間有了外遇,琳則在與海保持曖昧關係的同時,與另一個男孩有交往。
透過平靜生活的表面,三姐妹都有不願人知的秘密和心事。
)有人說陳英雄之于越南好比阿巴斯之於伊朗,這樣的比喻我現在還不能斷定是否正確,但也許很快就會有答案。
此刻的我腦海中浮現出身著aodai的越南姑娘在風中舞動著長髮。。。
越南,你為何如此悠然。
-2009.06.02-
“我受不了沉默的誓言”“人应该活在灵魂和谐的地方”“等他是一种快乐”“我们的关系没有未来”在如桂林山水的地方,男女船上对白,似李慕白和吕秀莲。
风景很绿,作家,盆景绿荷。
女人似乎都是一个发型一个脸型。
先人祭坛上写着汉字“心”“祖先”“对不起,我迟钝”三女说同时怀孕,夏天啊夏天。
片尾某女随着音乐起舞扭动,不错。
So sánh những nhân vật nữ trong hai bộ phim của đạo diễn Trần Anh Hùng——khám phá sự diễn biến của vị trí phụ nữ trong xã hội Việt Nam một trăm năm gần đâyTrong ba bộ phim Việt Nam(vietnam trilogy)của đạo diễn Trần Anh Hùng, có một nhóm người thường đóng vai chính trong câu chuyện điện ảnh. Họ xinh ở bên ngoài, đẹp ở đạo đức; họ ít lời, nhưng họ biết nấu cơm lại biết làm ăn; họ kiên nhẫn, chịu đựng, luôn luôn hy sinh cho gia đình mà không bao giờ phàn nàn gì cả. Đó là những hình dáng của phụ nữ Việt Nam, một loại người mang đậm đặc sắc văn hóa Việt, đặc biệt là trong phim thứ nhất “ Mùi đu đủ xanh”(1992), và phim thứ ba “ Mùa hè chiếu thẳng đứng”(2000),các nhân vật nữ đóng vai cực kỳ quan trọng. điều này biểu hiện rõ nét sự ưa chuộng và yêu mến của Trần Anh Hùng đối với phụ nữ Việt Nam nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung. Vì phong cách thực hiện cũng như những cảnh quay rất đẹp về Việt Nam trong điện ảnh, các tác phẩm này sau khi công chiếu đều giành được rất nhiều lời khen ngợi, trở thành những tác phẩm xuất sắc nhất trong các tác phẩm mang đề đài Việt Nam, cũng làm cho đạo diễn Trần Anh Hùng được lừng danh thế giới. Qua những bộ phim này, chúng ta cảm nhận được một Việt Nam hết sức đắc trưng và ấn tượng, cảm nhận được không khí đậm đà của văn hoá Ðông Phương. Bài này là thông qua sự phân tích về một phần nội dung của hai bộ phim — cụ thể là những câu chuyện của những nhân vật nữ trong điện ảnh nhằm khám phá sự phát triển của xã hội Việt Nam, đặc biệt là vị trí của phụ nữ trong cả xã hội Việt Nam.Hồ sơ đạo diễnTrước hết, chúng ta phải hiểu qua loa về cuộc đời của đạo diễn—Trần Anh Hùng là một đạo diễn điện ảnh người Pháp gốc Việt. Ông được biết tới nhiều nhất qua các tác phẩm về chủ đề Việt Nam với phong cách thực hiện đương đại. “Mùi đu đủ xanh” là tác phẩm tiêu biểu của ông, đồng thời cũng là bộ phim duy nhất cho đến nay của điện ảnh Việt Nam lọt vào danh sách đề cử rút gọn của Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất, ngoài ra ông ta cũng đoạt nhiều giải thưởng điện ảnh khác . Điều mà chúng ta phải chú ý là ông ta từ thuở nhỏ đã di cư sang nước Pháp, nhưng ông luôn luôn nhớ về quê hương, nhớ về nơi chôn rao cắt rốn của mình. Chính vì thế mà trong cách nhìn của ông, có một Việt Nam rất truyền thống với không khí yên tĩnh, với lối sống giản dị và chậm rãi, với con người hiền lạnh và cần cù. Phim của ông mang đậm sắc thái văn hóa Việt, đó là những bức tranh chìm trong màu xanh lá tươi, là môi trường trưởng thành từ khi ông ấy lọt lòng đã tồn tại và bất chấp xã hội chuyển biến hoặc phát triển như thế nào đều sẽ vĩnh viễn in sâu trong đáy lòng ông. Cho nên, tuy đã chuyển sang quốc tịch Pháp, đối với Việt Nam, ông vẫn giữ được nỗi nhớ sâu xa và tình cảm sâu thẳm. Còn có một điều phải nhắc tới là ông không phải chuyên học về ngành Đạo diễn mà là học về Kỹ thuật Nhiếp ảnh, điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới phong cách làm phim của đạo diễn. Chính vì thế mà phim của ông được đánh giá là “như những bức ảnh đẹp về Việt Nam”. Những điều nói trên trở thành yếu tố quan trọng trong quá trình ông ấy hình thành được cách thể hiện riêng của mình. Cái phong cách này rất đặc trưng đến nỗi khi chúng ta phân tích phim hoặc mổ xẻ tính cách nhân vật chúng ta đều không thể tránh khỏi được. Không giống như phim thứ hai—“ xích lô ”, “ Mùi đu đủ xanh” và “ Mùa hè chiếu thẳng đứng” mang đề tài và phong cách giống nhau, đương nhiên họ cũng chứa đựng nhiều điều khác nhau về chủ đề, tư tưởng, bối cảnh, vân vân...chẳng cần nói là nội dung và nhân vật phim hoàn toàn khác nhau, không có gì liên quan với nhau cả. Thực ra trong các bề mặt khác nhau, có tồn tại nhiều điều gìống nhau, ví dụ như về quan hệ giữa nhân vật và thân phận của đàn bà, thầm chí mang tính liên tục một cách tế nhị. Chúng ta sẽ cùng khám phá trong bài thông qua sự so sánh và phân tích về một số nội dung trong hai bộ phim—“Mùi đu đủ xanh” và “ Mùa hè chiếu thẳng đứng” của đạo diễn Trần Anh Hùng.Giới thiệu nội dung của phim:Phim “ Mùi đu đủ xanh” (dưới đây gọi tắt là “MĐĐX”) là bộ phim nói về Mùi, một cô bé đi ở cho một gia đình buôn vải ở Sài Gòn khoảng những năm 1950. Trong gia đình này, “Bà Chủ” là trụ cột chính, gánh vác công việc, còn ông chủ chỉ biết chơi bời. Ông bà chủ có 3 con trai, một người trưởng thành, tên là Trung. Hai con trai còn lại, một đang tuổi vị thành niên ít quan tâm tới Mùi. Đứa thứ hai khoảng tuổi Mùi thường xuyên trêu chọc cô. Khoảng 10 năm sau, Mùi đã lớn trở thành một thiếu nữ. Mùi rời nhà bà chủ đến giúp việc cho Khuyến— bạn của Trung. Khuyến là một nghệ sĩ dương cầm và cũng là người mà Mùi có những cảm xúc đầu tiên lúc còn nhỏ, có thể nói đó là mối tình tuổi thơ ấu. Ở nhà Khuyến, Mùi đã tìm được tình yêu và trở thành vợ của Khuyến. “Mùa Hè Chiều Thẳng Đứng”(dưới đây gọi tắt là “MHCTĐ”)là câu chuyện của 3 chị em Sương, Khanh và Liên sống trong một bối cảnh của Hà Nội hiện đại. Họ đã họp mặt nhau trong ngày giỗ mẹ, câu chuyện bắt đầu bằng những khám phá bí ẩn quá khứ của cha mẹ họ và luôn cả cá tính lẫn nhau của ba chị em. Liên là nhân vật chính trong phim, là người em gái út, độc thân, sống chung phòng trọ với một người anh là Hải, và Liên đã mù quáng xem người anh mình như một người tình. Liên làm việc cho người chị lớn là Sương, chủ một quán cà phê. Sương đã lập gia đình với một nhiếp ảnh gia là Quốc và có được một người con. Nhưng trớ trêu thay, Sương phải âm thầm chịu đựng vì chồng còn có hình bóng của một người đàn bà khác, đồng thời Sương cũng có được người tình của mình. Dưới Sương còn có Khanh là chị của Liên, chồng là Kiên, một nhà văn đang cố gắng để hoàn tất cuốn tiểu thuyết đầu tiên của mình dựa trên sự thật cuộc sống của cha mẹ ba chị em Sương, Khanh và Liên, nhưng phần kết thúc không phải là dễ. Tuy cặp đôi này vốn rất yêu nhau, Kiên gặp một phụ nữ xinh đẹp trong quá trình anh ấy sang Sai Gòn kiểm tra câu chuyện tình của bố mẹ họ lúc còn sống , rồi bị vợ mình nghi là đã có ngoại tình. Câu chuyện kết thúc với ngày giỗ của cha. Hai câu chuyện thoạt nghe hình như chẳng có mối liên hệ gì với nhau, nhưng thực ra, không biết là ngẫu nhiên hay không, đạo diễn đã đặt trong đó một cái đầu mối mang tính liên tục, và bài này chính sẽ phân tích những vai trò phụ nữ trong hai bộ phim từ khía cạnh này.Việc sờ đầu đàn ôngTrong hai bộ phim, đều nói đến việc đàn bà sờ đầu đàn ông. Trong “ Mùi đu đủ xanh” có một cảnh là anh Khuyến đang chơi dương cầm, bạn gái của Khuyến thì cứ thoả lòng sờ đầu anh mình và có vẻ thích thú và tự hào, cô ấy nói, “Em thường được hỏi, có bao nhiêu phần trăm phụ nữ Việt Nam chưa hề vuốt phen mái tóc của chồng. Mẹ em có kể lại là ngày xưa, ở những gia đình gia giáo người mẹ phải dạy cho con gái là không được sờ vào đầu chồng...“ Lúc đó, anh Khiến chẳng nói gì cả, nhưng tiếng nhạc của dương cầm đã tỏ vẻ không vui. Với gia đình giàu có, hai người đều nhận được giáo dục mới và ít bị ràng buộc bởi những tư tưởng cũ trong thời đại phong kiến. Nhưng xã hội Việt Nam trong thập kỷ 50 thế kỷ 20 vẫn chỉ là một xã hội nằm trong giai đoạn xoay quay những cuộc chuyển biến mãnh liệt, nó được nhập vào nhiều tư tưởng mới, nhưng vẫn lưu lại nhiều tập quán, phong tục cũ. Anh Khiến tuy sinh sống trên một thế giới tương đối cởi mở, nhưng trong dòng máu anh, Khuyến vẫn còn là một người đàn ông Việt Nam rất truyền thống. Hành vi của bạn gái mình thực ra không lịch sự, không phụ hợp với quan điểm thẩm mỹ của văn hoá Việt, cho nên trong lòng anh đã không thích. Có thể nói, đây cũng là một nguyên nhân mà làm cho Khuyến quyết định rời bỏ cô ấy và chuyển sang yêu Mùi.Trong phim“MHCTĐ” thì có cảnh là ba chị em làm gà, đang bỏ da, móng của con gà. Giữa ba người xảy ra cuộc đối thoại dưới đây:-Khanh: Đây là lúc em thích.-Liên: Lạ thật, nó vừa ghê ghê và rất thoải ý.-Sương: Đúng, phụ nữ chúng mình chịu cái mệnh phải mần mò những việc đó. Chính vì vậy mà ngày xưa họ không được phép sờ vào đầu chồng. Đầu là bộ phận cao quý của thân thể, không thể bị ô uế bởi những bàn tay không xứng đáng đó.-Khanh: Nhưng thời nào thì đàn ông cũng cho phép và thích được người ta sờ vào chỗ khác.-Sương: Chính vậy, cái chỗ khác ấy có được coi là cao quý không? cần phải suy ra là không, vì ta được quyền sờ vào, vậy phải xếp nó vào cái loại ghê ghê.Cảnh này thật thú vị, cũng phản ánh một cách rõ ràng là xã hội hiện đại đã chấp nhận được vị thế của phụ nữ. Phái nam và phái nữ tương đối bình đẳng và những nhu cầu của phụ nữ cũng được đáp ứng về cả vật chất và tinh thần.Thế thì vì sao phụ nữ không được sờ đầu đàn ông? Tại vì trong thời đại phong kiến, người dân hay tín ngưỡng thần linh, địa vị phụ nữ rất thấp kém và đê hèn trong xã hội, phụ nữ bị cho là bẩn thỉu và liên quan đến vận rủi, bất hạnh. Một khi có tai họa xảy ra thì người ta hay đổ lỗi cho phụ nữ. Ví dụ như trong phim “MĐĐX”, khi ông chủ xa nhà, thì bà nội(mẹ của ông chủ)cứ mù quáng trách mắng con dâu mà chẳng nói gì về lỗi của đàn ông cả. Người ta nhìn nhận là trên đầu đàn ông có phật, phụ nữ sờ đầu đàn ông thì không những thiếu tôn trọng về phái mày dâu mà còn là xâm phạm đến thần linh. Chúng ta cũng thấy là trong phim “MĐĐX”, ở nhà Khuyến bài trí nhiều cái tượng Phật, anh ta thường hay ngắm nghĩa tượng phật và thầm chí vẽ bức tranh phật, điều này đã làm minh chứng là anh ta là người theo Phật giáo. Chính vì vậy mà khi bạn gái mình cứ tùy ý sờ đầu mình và làm ra vẻ kiêu ngạo, anh làm sao mà vui lòng được. Có một điều phái nói là đây không phải là để nhấn mạnh anh Khuyến mang quan niệm trọng nam khinh nữ , mà chỉ nói là anh ta tuy mặc áo sơ mi và chơi dương cầm, nhưng trong lòng anh vẫn là một đàn ông Việt truyến thống, bởi vì nếu anh ta cho rằng nam nữ không bình đẳng, thì anh sẽ không cần dạy Mùi học chữ vào phần cuối câu chuyện, và điều này chúng ta sẽ thảo luận ở phần sau.Mối quan hệ giữa nam và nữ nói chung.Nói về nam nữ bình đẳng thì không thể không nói đến thời đại xã hội— tức bối cảnh lịch sử khi câu chuyện xảy ra. Môi trường của phim “MĐĐX” là một gia đình trung lưu vào những năm 1950 ở Sài Gòn. Thời đó là một thời đại thay đổi nhanh chóng, xã hội Việt Nam không ổn— không những vì chiến tranh và cách mạng mà là vì các loại văn hóa đang trao đổi và tiếp xúc lẫn nhau cùng chung một hoàn cảnh. Trong hoàn cảnh đó, sự pha trộn của nền văn hóa Phương Đông và Phương Tây là chuyện tất yếu, cái cũ và cái mới cũng thể hiện rõ ở kiểu sống của người dân, đặc biệt là ở những gia đình sang giàu có con cái được tiếp thu nền giáo dục tiên tiến kiểu Phương Tây ,ví dụ như nhà anh Khuyến. Trong phim này chủ yếu có ba nhóm quan hệ giữa nam và nữ. Quan hệ giữa bà chủ và ông chủ tiêu biêu cho mối quan hệ vợ chồng ở xã hội Việt Nam xưa, cũng như nét tính của bà tiêu biểu cho những phụ nữ Việt Nam ở xã hội cũ— nhẫn nại, cam chịu, nhịn nhục trước số phận an bài, hy sinh cho mẹ chồng, cho chồng, cho con trong suốt cuộc đời. Còn quan hệ giữa bà nội, ông nội(đã qua đời lâu năm)và Ông Tuấn thì chỉ là bổ sung cho quan hệ không bình đẳng này thôi. Tuy trong mối quan hệ này có sự chung thủy khiến người xem sẽ vô cùng cảm động—không phải là bà nội chung thủy với ông chồng đã khuyất mà là sự chung thủy của Ông Tuấn đối với bà— nhưng về thực chất, cuộc đời của bà nội vẫn chưa được cải thiện mấy tuy có mối tình lãng mạnh đó, bà vẫn phải cam chịu, chấp nhận số phận như bao nhiêu thế hệ phụ nữ Việt Nam xưa. Có lẽ là hai người đã yêu nhau ở tuổi thơ, nhưng thân phận của con gái thời đó là“Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, bà nội đã chấp nhận số phận này và tuân theo lễ giáo như tuyệt đại đa số phụ nữ Việt Nam, mặc dù chồng đã mất nhiều năm nhưng bà vẫn phải thủ tiết với chồng. Tình yêu chung thủy của Ông Tuấn đối với bà nội thực ra càng làm nổi bật lên sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, đồng thời cũng thể hiện số phận bi thảm của đàn bà thời kỳ đó, khiến chúng ta chịu không nổi đến nỗi xao xuyến trong lòng. Do vậy, nhóm quan hệ này là để bổ sung cho quan hệ nam nữ không bình đẳng ở thời xưa— phụ nữ phải phụ thuộc vào chồng.Còn quan hệ giữa Mùi và Khuyến là điều đáng thảo luận nhất, vì trong mối quan hệ này đầy chứa nhiều cái mới và cái cũ cũng như sự chênh lệch về địa vị xã hội, về bối cảnh giáo dục, về tài năng và kiến thức giữa hai người. Sự khác nhau hình như không ngăn chặn được tình yêu thuần khiết xảy ra và phát triển dưới nhà mái anh Khuyến , một cô giúp việc mù chữ từ gia đình nghèo khổ hạ cấp rốt cuộc lấy được chồng lý tưởng, trở thành cô dâu của gia đình giàu sang ...phài chăng chuyện này y hệt câu chuyện về cô bé lọ lem hay không? Hay là đạo diễn đã mượn Chuyện Tấm Cám của truyện cổ tích Việt Nam mà cải tạo thành phim? Cần phải nói là không. Vì những yếu tố khác quan ở thời kỳ đó đã quyết định tình yêu giữa Mùi và Khuyến không thuộc loại tẻ nhạt bình thường.Nói về chuyện Khuyến dạy chữ cho Mùi mà chúng ta đã nhắc đến ở phần trên. Trong phần cuối phim, sau khi Khuyến chia tay với bạn gái và chuyển sang yêu Mùi, anh ta bắt đầu dạy Mùi biết chữ. Quá trình này cũng được thể hiện khá sinh động và đáng yêu. Khuyến như một người thầy, Mùi thì như một cô bé lần đầu tiên ngồi vào bàn học, viết chữ rất chậm, hay dùng ngón tay để chỉ từng chữ mà đọc, lại còn dễ ngồi vẹo người và nghiêng đầu trước bàn học. Một khi thấy người yêu của mình làm như vậy thì anh Khuyến ngay lập tức giơ tay điều chỉnh để cho em mình chữa được thói quen xấu. Cuối cùng là Mùi mặc áo vàng, ngồi thẳng trước một tượng phật cao bằng người, từ từ đọc xong một đoạn văn với giọng nói Sài Gòn đã khá chuẩn và nhẹ nhàng. Vẻ tự tin và tự nhiên tiêu biểu cho qủa đu đu xanh đã trở thành qủa chín vàng và tình yêu của hai người cũng đã nở hoa và kết qủa vì Mùi đã có mang. Có thể nói, sở dĩ Mùi được tiến bộ và “phục sinh” là nhờ sự nỗ lực bền chí của Khuyến. Lúc đầu Khuyến đã nhận ra rằng giữa hai người có nhiều chênh lệch, không bình đằng với nhau, thì anh ta dồn sức đào tạo và giáo dục người yêu để thu hẹp sự bất bình đẳng này và làm cho tình yêu của họ được đặt nền móng ổn và có thể phát triển lâu bền. Khuyến thật là công phu và đáng kính mến: tuy yêu, nhưng không mù quáng; tuy xuất thân cao qúy, nhưng bất chấp địa vị thấp kém của Mùi, miễn là người yêu của mình có phẩm chất qúy báo trong lòng. Thật vậy, phụ nữ dịu dàng, đảm đang, trong sáng, thanh khiết như Mùi, ai mà không thích. Nói chung là tình yêu của Khuyến và Mùi thật đáng qúy, nhóm quan hệ này là minh chứng cho sự mong cầu bình đẳng giữa nam và nữ trong quá trình phát triển trong lịch sử nhân loại.Phim “MHCTĐ” được quay vào những năm giao tiếp của hai thế kỷ, bối cảnh phim cũng là thời đại hiện đại mà xã hội Việt Nam phát triển đáng kể về mọi mặt sau những năm cải cách đổi mới, trở thành một xã hội cởi mở hơn trước phong trao toàn cầu hoá. So với “MĐĐX”, quan hệ giữa nam và nữ trong phim “MHCTĐ” cũng phúc tạp hơn nhiều, nhưng nói chung chỉ có hai loại quan hệ đặc trưng.Nhóm quan hệ thứ nhất là quan hệ giữa cha mẹ ba chị em, điều thú vị nhất là đây lại thuộc loại quan hệ “ ba tam”, tương ứng với quan hệ giữa bà nội, ông nội và ông Tuấn trong phim “MĐĐX”. Trong cuội kể chuyện của Sương nói về mối tình của mẹ cho hai chị em khác nghe, chúng ta thấy là mặc dầu đều là mối tình ba tam, nhưng giữa hai câu chuyện lại tồn tại nhiều điều khác biệt rõ nét: ông Toàn trong phim “MHCTĐ” là bạn học cùng lớp với “mẹ” trong 5 năm liền, ông bị chết đói ở năm 1947 trong thời kỳ Nhật chiếm đóng; đến lúc năm chung của “mẹ”, bà không còn tỉnh ngỡ và tưởng chổng(tức bố của ba chị em) là Ông Toàn, bà nói với chồng những lời yêu thương một cách chân chất và hồng nhiên, qua đó bà sống lại tuổi thơ của mình. Nhóm quan hệ này khó để xác nhận là bình đằng hay không vì thiếu minh chứng, và lại, chuyện kể của Sương cũng chỉ là những giả thuyết nảy sinh từ những dấu tích mà Kiên đã khám phá thôi, nhưng trong mối quan hệ này mang được dấu vết của thập kỳ 40、50 thế kỳ trước— ví dụ như Ông Toàn bị chết đói trong thời kỳ Nhật chiếm đóng, có lẽ chúng ta có thể so sánh nhóm quan hệ này với quan hệ giữa Mùi và Khuyến về trình độ bình đẳng giữa nam nữ—tức là trong quá trình mong cầu sự bình đẳng.Câu chuyện của “mẹ” không những đóng vai phần khởi đầu mà còn là một manh mối của cả câu chuyện trong phim— làm nền móng cho cuộc kiểm tra của Kiên, tiết lộ quan điểm về tình yêu của Liên vì thái độ của cô đối với chuyện này là phản đối. Cô nhắc lại chuyện là “sau khi mẹ mất được một tháng, người bố cũng qua đời, và quãng thời gian họ sống ở trên đời dài bằng nhau”, cô thiên tin rằng mẹ chung thủy với bố bởi vì hai người luôn luôn ở bên nhau, không thể tách ròi được. Cô mong rằng Kiên đừng kiểm tra chuyện này nữa, chị Sương cũng nhất trí. Còn chị Khanh thì chỉ nói “anh sẽ rất thất vọng”, thể hiện ra lập trưởng của chị là đứng bên chồng mình và thảo nào chị ấy cũng ủng hộ sự nghiệp của chồng. Việc Liên ngưỡng mộ “một cái gì hoàn hào trong bố mẹ” thì biểu hiện ra rằng Liên là người sống với lý tưởng, cô ấy có tiêu chuẩn về tình yêu của mình, luôn luôn mong cầu cái “hoàn hảo”, và cô cho rằng anh trai giống hệt bố, cho nên cô lấy người anh ruột làm tiêu chuẩn của người yêu lý tưởng. Qua đó, chúng ta đã thấy được một phần tính cách của ba chị em và có thể phân tích nhóm quan hệ thứ hai trong bộ phim“MHCTĐ” bằng những điều đó.Có lẽ vì cái chủ đề mà Trần Anh Hùng muối diễn đạt thông qua phim này là “Vấn Đề”, chúng ta thấy tình yêu của ba chị em đều không thuận lợi, thầm chí có sự bội tín, nhưng chúng ta lại có thể phát hiện ra một cái “bình đẳng” rất tế nhị trong ba cặp đôi nam nữ.Sương và Quốc đã lừa dối nhau về cả tình cảm và hành vi — hai người đều có người tình riêng. Điều này khá rõ ràng rồi, không cần thảo luận gì thêm nữa.Khanh và Kiên thì có ý muốn mà chưa hành động. Lúc đầu, Cặp vợ chồng rất ân ái đến mức khiến người xem sẽ rất ngưỡng mộ và bị cảm động. Trong cảnh chị Khanh bảo cho anh Kiên biết về mình đã có bầu, chúng ta cảm nhận được mối tình hạnh phúc sâu thầm xiết bao. Nhưng trong quá trình Kiên sang Sài Gòn, anh ấy gặp phải một phụ nữ xinh đẹp, rồi bị quyến rũ và trở nên không tỉnh táo, suýt phạm sai lầm vào ban đêm. Cũng ban đêm đó, Khanh ngủ cùng giường với chị Sương và hỏi những vấn đề về ý nghĩ lừa dối chồng, ở đây chúng ta thấy được tình yêu của Khanh đối với chồng cũng không chắc như bề ngoài, tuy đó chỉ là một cái suy nghĩ ngẫu nhiên hiện diện lên đầu vào những lúc nào đó. Thực ra chuyện này cũng bình thường, nhiều khán giả rất có thể sẽ có cảm giác tương tự và cho rằng vai này thật chân thực. Cuối cùng là Khanh tình cờ phát hiện ra cái tờ giấy có chữ viết bằng son môi được cất trong túi áo khoác của Kiên, cũng như Sương được biết chắc chắn chồng mình có người tình. Nhưng về bên vợ, thì chuyện ngoại tình đều chưa được tiết lộ rõ ràng trước mặt chồng. Điều này cũng thú vị lắm, Trần Anh Hùng thật sự yêu chuộng đàn bà Việt Nam.Nhân vật Liên thì nhiều chuyện quá, chúng ta thấy sự đùa nghịch tình yêu giữa người em gái và người anh trai, những người xem sẽ rất ngạc nhiên và cảm thấy không thể nào hiểu được. Ở đây chúng ta sẽ thảo luận chuyện giữa Liên và bạn trai của cô —Hòa trước. Hòa lớn hơn một tuổi Liên, cao học hơn, nhưng mà Hòa cảm thấy Liên già dặn hơn, thầm chí chế ngược mình, đó cũng là nguyên nhân mà Hòa trốn tránh Liên, sợ gặp mặt Liên. Như Liên thực sự yêu Hòa, cho nên cô thuyết phục được anh và hai người ôm nhau hòa giải vào cuối phim. Qua đó,chúng ta thấy được một phụ nữ độc lập, có sự yêu ghét rõ ràng, có tính nguyên tắc và cách tư duy của mình. Một khi cô ấy muốn làm cái gì thì bất chấp người ta sẽ nhìn nhận hoặc thảo luận như thế nào cô cũng sẽ tùy ý mình mà làm, ví dụ cô cứ chấp nhận thầm chí thích thú cái nhìn xoi mói, tò mò của làng xóm khi cô ta và anh trai cô đi đứng bên nhau như cặp vợ chồng. Nói chung, chúng ta đã thấy quan hệ giữa nam và nữ trong phim “MHCTĐ” đã bình đẳng hơn nhiều so với phim“MĐĐX”, phụ nữ thầm chí giành được một tí ưu thế tế nhị. Các phụ nữ không bao giờ phải phụ thuộc vào đàn ông nữa. Phụ nữ có quyền nói, có tự do và có thể làm theo sở thích của mình. Đây là nhóm quan hệ thứ hai trong phim, cũng đóng vai chủ yếu, tiêu biểu cho mội quan hệ hiện đại giữa nam và nữ.Vì đều nói về những câu chuyện của phụ nữ, đồng thời các nữ diên viên lại đóng vai chụ cột trong phim, cho nên hai bộ phim này được thuộc loại Phim Phụ Nữ. Trong các bộ Phim Phụ Nữ thế giới, có những bộ phim là do phái mày dâu đạo diễn. Với vai trò là phái giới tính khác, các đạo diễn nam thường hay có những khía cạnh hoặc tư duy khác biệt với đạo diễn nữ,“ Mùi đu đủ xanh” và “ Mùa hè chiếu thẳng đứng” chính là những bộ phim như thế này.Trong hai bộ phim này, chúng ta thấy được những đàn bà dịu dàng, duyên dáng, cũng thấy được nét đẹp của phụ nữ hiện tại quyến rũ, độc lập— các vai nữ đều rất chân chất và đáng yêu, và chúng ta thấy được quá trình phát triển của vị trí phụ nữ được cải thiện rõ nét trong vai chụp năm nay, đó là những tiến bộ của xã hội Việt mà đạo diễn Trần Anh Hùng đã diễn đạt một cách khéo léo bằng nghệ thuật phim và phương cách thề hiện riêng của mình. Đồng thời, chúng ta cũng cảm nhận được tình cảm sâu nặng của một đạo diễn đối với quê hương xa xôi của mình.哈哈哈,有点长么。
这可是我20天的心血!
2006.4.20 越南。
河内。
一家人。
四兄妹。
四段故事平行交错。
拿到碟应该是去年很早的时候了,半年多后的今天才看。
想到越南。
更多人会想到西贡。
眉松河。
杜拉丝。
《情人》。
陈英雄。
《青木瓜之味》。
虽然第一次看《青木瓜之味》确实郁闷得很,那是因为第一次看那么淡的电影,可以称为艺术片吧,但直到现在,依然还会想起那电影的散发的气息,这就是艺术的魅力吧。
然后是《恋恋三季》,把我带入另一个越南,那火红的落叶缤纷的大道。
年初的时候,一个人寝室看完《三轮车夫》,这个充满暴力和绝望的越南再一次震撼了我。
美的镜头下还会美的如此反胃。
今天看完《偷妻》,我真正第一次被陈英雄所折服。
镜头之美,已经不能用语言表达。
相比“越南三部曲”的前两部,同时他在这部影片中表现出对复杂叙事能力的控制也让我开始折服,这不只是个只会靠画面买弄的导演。
从《青木瓜之味》一部诗一样清淡的电影,走到《三轮车夫》,从灰姑娘和白马王子的故事到社会暴力的残酷。
作为最后一部,镜头一转,对准了家庭的平静下隐藏的隐患。
同样,影片画面的精美可谓登峰造极,就画面都可以让观众流口水,至少我激动得不行 在这个电影中,底色采用了一致的绿色,甚至每一桢画面都打上这个烙印,除了个别暗色外,抛开情节本身,做得像宣传越南的明信片一样。
从前两部看,里面都有个比较重要的角色,一个诗人。
而《偷妻》本身就是一部诗,一部色彩浓烈的叙事诗,导演的招牌,三部电影出奇的都让动植物动起来,呈现在观众眼前的都是诗情画意。
在这里,他的风格个人色彩更浓,《青木瓜之味》海报标志性的用水沐浴,这样的镜头贯穿三个电影。
然后是那些充满色彩的雨声。
不知道是有意凸显此片的绿,带表什么。
但这种视觉上的和谐让人过目难忘。
不管是电影中人物的衣衫,还是电影中的道具,一盆花,甚至每一贞画面的边框,那些可有可无的叶子,还有墙上的水印,都打上诗意的绿,从浅到深,从远到近,从有意到无意,从视觉到精神上。。。
而这种绿的连续性在电影112分钟里基本没断。
值得一提的是电影的摄影,李屏宾。
他是台湾著名的摄影师,作为侯孝贤的御用摄影师,他和侯孝贤合作了这个大师的大部分影片,更让人惊叹的是他也是《花样年华》的摄影,于是我们不难想象这几部电影摄影的漂亮了。
当然,电影除了情节的交错复杂以及画面的为美至极,电影的配乐更是让我喜欢的不得了。
这是我见过的第一部把低调民谣用得如此帮的电影。
从序幕一开始的一首英语民谣,到完的时候字幕时用越南语唱的民谣,里面每一首都让我爱得不得了。
不知道听错没,中间间插的几首叙事风格的民谣应该是LOU REED或者COHEN的。
相比《青木瓜之味》里那奇怪的大阮,到《三轮车夫》里起用一直带点拉丁风味节奏的音乐,现在居然连radiohead大名鼎鼎的creep都用上了,这个冬天,Yorke那神经的满意呓在里面让我大吃一惊后,现在陈更给了我惊喜,真的是月来月世界化了。
我曾经怀疑过,这种一体化会不会丢掉自己的特色,但现在看来没有。
作为一个电影产业比较弱的越南,陈英雄作为国际影坛上一位颇为引人注目的亚洲导演的确有自己的过人之处,不管是第一部剧情长片《青木瓜之香》获得噶那金摄影机和恺撒最佳外语片奖的肯定让他一战成名,而这种诗意的风格延续到《三轮车夫》,这部电影让他获得威尼斯电影节金狮奖的首肯,到《偷妻》的越加成熟,也是在噶那,多伦多再次折魁,他总带给我们一个新的世界。
在那浮光掠影的语言里,这是一位值得让人期待的导演。
身份的尴尬让陈英雄的越南三部曲拍的支离破碎,越拍越糟糕。刻意营造的三姊妹女性群像,每一个都夸张的附和导演对湿发油皮的形象,英语抒情歌和景色一点也不搭,光看翻译字幕都能看得出台词太糟糕,幸亏这是最后一部越南,再拍都不知道该拍什么了吧
画面所呈现出来的优美几乎已经是陈英雄个人风格的巅峰,在所谓“因越战老人回忆往事的平淡语气”而触发的创作冲动下,这里完全是一路贯彻的悠扬缓慢,笔调完全放在几乎是彻底封闭的四人间,对外部的描写一触即走,河内成了世外桃源。这种美感为先的方式,让演员的苍白与人物模板化的影响被不应有地放大
3.5/5 对于夏天的滋味,导演给出的答案是闷热、躁动、潮湿和荷尔蒙。但我觉得,夏天的滋味是温暖、自由、轻快和青草香。可不管怎样的意见相左,看时还是心情渐好。
3.5;一以贯之的优缺点并现,摄影真是美到极致,将南国的潮湿氛围与暧昧气味无完美融合,情欲如何在这片悄悄斗转星移的光影中酝酿、盛放及式微,人生的滋味如何苦乐参半;然而文本依旧是稀碎的,甚而寡淡的。
看过几点体会;越南人长得好像广西人,越南语好难听,越南人不讲卫生,家里的木头地板肯定生了好多虫,也不擦,就光脚踩,越南那么潮湿,住木头房子,发霉,到处都是青苔。越南男人什么都不干,都是妻子服侍的,越南女子比较勤快。越南人居然还听LOU REED我是不是太像个自以为是的美国鬼子了?
戛纳补片18。一种盆景式的静态电影,充斥着过度修饰的氛围美,从顺直男视角出发的女性叙事也散发着“男人不要脸但男人大过天”的蠢劲儿。
很迷陈英雄电影里暧昧潮湿又清净的气息。
人物太多,特别是男演员,老是让我混淆。看来导演都一样,喜欢用自己熟悉的演员。演莲那个不是三轮车夫的姐姐吗?够了,越南的看三部我认为够了。
夏天过去了,发生很多事情,也什么都没有发生。女人的头发一直是湿湿的感觉。
这就完啦。。。
你们东南亚文艺片真会膈应人
夏天的滋味是在森阴蓊郁的午后就着姜汁吃着田螺时的鲜美,是咖啡馆里作家苦恼一本难以收尾小说的苦闷,是烈日炎炎的夏日里偷情的快感在心里汩汩流淌的一丝清冽,是恋爱的芬芳、分手的苦涩,是误会后的如释重负。
没有错过的《夏天的滋味》,真的是太棒了~画面的感觉总会想起王家卫~在夏季一个炉火后潮湿暴雨的清爽夜晚,在馆里吹着冷风,看了一部蒸笼湿漉漉的夏季里黏腻又流动的电影,太相配了~看的人薄雾朦胧的兄妹,不食人间烟火的出轨,误入坑的甜蜜酸涩,好湿的故事~流动的水,蒸腾雾气般的情感,如此贴合出轨戏😂最后,不得不说大姐厉害嗯,一直没有正脸的小哥好帅
深深迷恋此间属于热带国家的明媚、潮湿、葱翠、安静、燥热、暧昧
看了一小半,剩下的是拉着勉强看完的,太闷太絮叨。太唯美以致于脱离现实,剧情也不喜欢。
什么玩意儿,都这样了还结什么婚,等着互相出轨吗?他们的头发都好油,还老是披头散发,看着一点都不利索。亲来亲去的,看得人恶心。
我知道评分高的电影,在我这里大多数不过3星,时常近两个小时,全程无兴趣
很奇怪,首先是给我一种在刻意模仿王家卫的感觉,但是越南不是香港,这种文艺的气息和越南好不符合,再次是人物塑造上,所有人都在用同一种语调语言语气说话!天啊!男男女女老老少少都好像是文青,好吓人。被我评价为模仿王家卫但不到位。
7/10。一反《三轮车夫》的残酷扭曲,陈英雄这次拍了一部地道的河内宣传片,为此他把故事简化为一群暧昧男女的日常琐碎,单纯展示,虽偶有矛盾爆发,却也是一派温婉和谐的景像,还带着些河濑直美的私密情绪。然而本片并未让我看得很舒服,也没觉得感动。配乐有时候不好太阴森发慌的感觉。
大学时候看的片子